Giằng tường là gì?
Đây là vấn đề trong cơ khí Hải Phòng được nhiều người quan tâm nhất. Vậy giằng tường là gì? Công dụng của giằng tường là gì? Bài viết này Tôn Vina Hải Phòng sẽ làm rõ vấn đề này.
Bạn đang xem: Giằng tường
Được biết đến là lớp bê tông hoặc bê tông cốt thép dùng để liên kết các đỉnh tường của tầng nhà, trước khi đặt hoặc đổ bê tông tấm sàn được gọi là giằng tường.
Giằng tường có tác dụng đỡ tường (ở đây có tường chịu lực thì bố trí giằng tường).
Đôi khi giằng tường được kết hợp để sử dụng làm móng khi xây dựng nhà phố cao tầng hoặc . Giằng tường góp phần phân bố đều tải trọng của sàn, tăng độ cứng, giảm biến dạng cho sàn.
Chức năng của giằng tường là gì trong kết cấu nhà?

Trong kết cấu của căn nhà có nhiều bộ phận riêng lẻ khác nhau, mỗi bộ phận sẽ có chức năng, ứng dụng riêng. Dưới đây là một số chức năng của giằng tường:
Đỡ tường, sàn tầng trên.Giằng tường giúp phân bố đều tải trọng của sàn tầng trên xuống tường.Liên kết các đỉnh tường của trần nhà trước khi tiến hành đổ móng, xây dựng tầng trên.Giảm độ biến dạng cho sàn nhà trong mọi trường hợp.Chống xoay, xô lệch ở các nút chân cột trong những điều kiện không tốt.Tăng cường độ cứng, bền vững cho kết cấu công trình.Tăng sức chịu đựng các loại tải trọng ngang khi xây .Góp phần cấu tạo giằng móng trong một số thiết kế đặc biệt.Tăng độ bền vững, tải trọng cho các loại tường chịu lực.Giằng tường giúp tăng độ cứng của kết cấu công trình.
Xem thêm: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trong Tiếng Tiếng Anh Là Gì
Khi nào thì cần sử dụng giằng tường?
Chỗ cần tăng độ cứng cho sàn…Trong các công trình dễ bị xảy ra lún lệch, nơi hay có tải trọng động…thì nên kết hợp làm lanh tô…Ngoài ra với những bức tường qúa lớn thì giằng tường góp phần tăng độ ổn định cho tường nữa…
Độ quan trọng của giằng tường là gì trong thi công hiện nay
Đó là góp phần tạo nên thiết kế vững chắc, đảm bảo an toàn cho chủ nhà trong suốt thời gian sinh sống. Hoặc có tác dụng làm không gian đẹp , gọn gàng hơn. Trong số đó giằng tường là một bộ phận cần thiết, không thể thiếu trong bất kì thiết kế nào.
Thi công giằng tường tầng 2 cho nhà
Nếu không có giằng tường, trọng lượng của sàn tầng trên sẽ phân bố không đều mà tập trung ở một số điểm của bờ tường. Điều này sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến độ bền vững của căn nhà, những điểm chịu lực nhiều sẽ nhanh chóng bị hỏng, nứt
Khả năng giảm và chịu lún lệch của giằng móng
Nhiều người không biết tính thế nào thậm cũng không biết có cần hay không và sao lại cần nó. Với quan niệm là giằng móng có thể giảm lún lệch và khi tính toán giả định rằng chúng phải chịu chuyển vị cưỡng bức lên tới 8cm (nhưng điều này không đúng).
Để xem xét nếu đặt vấn đề ngược lại vấn đề là khi bỏ giằng móng ở đài đi thì có chuyện gì xảy ra?
Giả sử các giằng phải tính lún lệch với độ lún khoảng 8cm nhưng vậy sẽ sinh ra một mô men rất lớn trong giằng móng. Do nút giằng – cột phải cân bằng nên cột cũng chịu mômen lớn tương tự. Nếu như ban đầu cột chỉ được thiết kế để chịu mômen (thường là khá nhỏ) trong sơ đồ kết cấu có chân là ngàm, như vậy lúc này lại phải chịu thêm mômen rất lớn nữa truyền từ giằng móng sang do đó có thể sẽ bị phá hoại. Tuy nhiên, nếu bỏ giằng móng đi sẽ không có mômen này và cột không bị phá hoại. Điều này có vẻ là phi lý!
Để giải bài toán thiết kế giằng móng cần xét tới bài toán tương tác đất-kết cấu thông qua sự mô hình hóa sự làm việc đồng thời của móng và thân công trình. Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Đại Minh thì vấn đề mô hình hóa cọc trong đât còn nhiều thiếu sót, do vậy cần thận trọng khi áp dụng trong thực tế.
Xem thêm: Articles Of Association Là Gì, Memorandum And Articles (Of Association) Là Gì
Qua bài viết này, hy vọng bạn có thể hiểu giằng tường là gì và những tính chất quan trọng của giằng tường trong thi công.
Chuyên mục: Review tổng hợp
XEM THÊM CÁC BÀI VIẾT MỚI NHẤT TẠI: https://tocchienhuyenthoai.com/