sydneyowenson.com xin giới thiệu Hình chóp đều: Hình chóp đều tam giác, hình chóp đều tứ giác. Đây là tài liệu hay giúp bạn thuận tiện hơn trong quá trình học bài và chuẩn bị cho bài học mới trên lớp.
Bạn đang xem: Tính chất hình chóp tam giác đều
Mời các bạn tham khảo.
Hình chóp đều (Hình chóp đa giác đều) là gì?
Hình chóp đều (hình chóp đa giác đều) là hình chóp có đáy là đa giác đều và hình chiếu của đỉnh xuống đáy trùng với tâm của đáy. … Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều; các cạnh bên bằng nhau.
Tính chất: Chân đường cao của hình chóp đa giác đều là tâm của đáy.
Thể tích hình chóp đều:

Trong đó: S là diện tích đáy, h là chiều cao
Thể tích hình chóp cụt đều:

Trong đó:
B và B’ lần lượt là diện tích của đáy lớn và đáy nhỏ của hình chóp cụt đều.
h là chiều cao (khoảng cách giữa 2 mặt đáy)
Hình chóp tam giác đều
– Hình chóp tam giác đều là hình chóp có đáy là tam giác đều, các mặt bên (cạnh bên) đều bằng nhau hay hình chiếu của đỉnh chóp xuống đáy trùng với tâm của tam giác đều.
Xem thêm: Twisted Fate Mùa 11: Bảng Ngọc Bổ Trợ, Cách Lên Đồ Cho Twisted Fate
Tính chất:
Đáy là tam giác đều Tất cả các cạnh bên bằng nhau Tất cả các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau Chân đường cao trùng với tâm mặt đáy (Tâm đáy là trọng tâm tam giác ABC) Tất cả các góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy đều bằng nhau Tất cả các góc tạo bởi các mặt bên và mặt đáy đều bằng nhau
Thể tích hình chóp tam giác đều SABC là

Trong đó:

là diện tích đáy tam giác đều ABC
SO là đường cao kẻ từ S xuống tâm O mặt đáy ABC
Ví dụ 1: Cho hình chóp tam giác đều SABC cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Chứng minh rằng chân đường cao kẻ từ S của hình chóp là tâm của tam giác đều ABC. Tính thể tích chóp đều SABC.
Giải: Dựng SO⊥ ΔABC, Ta có SA = SB = SC suy ra OA = OB = OC
Vậy O là tâm của tam giác đều ABC.
Ta có:

Tam giác ABC đều nên tam giác SAO vuông có:



Hình chóp tứ giác đều
Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông và đường cao của chóp đi qua tâm đáy (giao của 2 đường chéo hình vuông)
Tính chất:
Đáy là hình vuông Tất cả các cạnh bên bằng nhau Tất cả các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau Chân đường cao trùng với tâm mặt đáy Tất cả các góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng nhau Tất cả các góc tạo bởi các mặt bên và mặt đáy đều bằng nhau
Thể tích hình chóp tứ giác SABCD là:

Trong đó: SABCD là diện tích hình vuông ABCD
SO là đường cao kẻ từ O xuống tâm đáy ABCD
Ví dụ 2: Cho khối chóp tứ giác SABCD có tất cả các cạnh có độ dài bằng a. Chứng minh rằng SABCD là chóp tứ giác đều. Tính thể tích khối chóp SABCD.
Giải:
Dựng SO⊥(ABCD)
Ta có SA = SB = SC = SD nên OA = OB = OC = OD
=> ABCD là hình thoi có đường tròn ngoại tiếp nên ABCD là hình vuông.
Xem thêm: Tiểu Sử Nghệ Sĩ Hồng Vân
Ta có SA2 + SB2 = AB2 + BC2 = AC2 nên ΔASC vuông tại S


Trên đây sydneyowenson.com đã chia sẻ Kế hoạch giảng dạy Toán 8 năm học 2020 – 2021. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài giảng sắp tới tốt hơn
…………………………………..
Ngoài Hình chóp đều là gì? Hình chóp đều tam giác, hình chóp đều tứ giác. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Giải bài tập Toán lớp 8, Giải vở bài tập Toán 8, soạn bài 8 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt
Chuyên mục: Công Nghệ
XEM THÊM CÁC BÀI VIẾT MỚI NHẤT TẠI: https://tocchienhuyenthoai.com/